Là một nghề nhạy cảm bởi khi hành nghề, tham tu có được những thông tin "thâm cung bí sử" mà nếu tiết lộ cho người khác biết, thường họ sẽ có một khoản lợi nhuận. Ngay các cơ quan điều tra của Nhà nước với bộ máy giám sát thật nghiêm ngặt cũng không tránh khỏi vi phạm nên nếu các "điều tra viên tư" không làm đúng nhiệm vụ mà lợi dụng việc thu thập thông tin để thực hiện các hành vi sai trái thì sẽ gây ra hậu quả khôn lường. Do đó, đòi hỏi người theo nghề không chỉ có nghiệp vụ, mà còn phải có đạo đức, cái tâm với nghề – đó cũng là một trong những yếu tố để nghề thám tử sớm có một hành lang pháp lý rõ ràng!.
Để hiểu rõ hơn về lĩnh vực, ngành nghề này bạn có thể tham thảo thêm tại thamtu.org/ của cong ty tham tu Sài Gòn T&T. Ngoài việc cung cấp các dịch vụ thám tử thì những câu chuyện thám tử, nghề thám tử sẽ giúp quý khách hiểu rõ hơn về những con người thầm lặng này.!.
Nhờ dich vu tham tu, nhiều người đã tìm lại được người thân bị lưu lạc; nhờ thông tin chính xác về tình trạng tài chính của đối tác mà không ít doanh nghiệp tránh được rủi ro, lừa đảo trong kinh doanh… Hiện, không ít Văn phòng luật sư, Cty luật làm dịch vụ đại diện quyền sở hữu trí tuệ hiện nay đã được các tập đoàn kinh tế ký hợp đồng dài hạn để cung cấp thông tin, xác nhận bằng chứng làm giả, làm nhái sản phẩm của họ.
Từ thực tiễn nhiều năm hành nghề, luật sư Nguyễn Thị Hằng Nga (Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng sử dụng dịch vụ thám tử là nhu cầu của xã hội nên được pháp luật thừa nhận. Nói như thế không có nghĩa là cho phép tham tu tu được tham gia điều tra, cung cấp thông tin trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà chỉ trong một số lĩnh vực nhất định, theo một hành lang pháp lý phù hợp, cụ thể và chặt chẽ như bảo mật, sử dụng thông tin như thế nào, thám tử được sử dụng biện pháp nghiệp vụ gì để thu thập thông tin.